Brand Marketing là gì? Online brand marketing – chiến dịch thương hiệu mới nhất 2021

Nội dung bài viết

Hiện nay, với sự chuyển dịch mạnh mẽ của xu hướng hiện đại khiến mọi người quan tâm hơn đến tiếp thị thương hiệu – Brand Marketing.

Nếu như so với trước đây, thì Marketing thường tập trung chủ yếu vào sản phẩm, mọi chiến dịch, quảng bá, con người đều tập trung vào những sản phẩm/dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp. Và chỉ để ý đến số lượng hàng hoá bán ra, doanh thu có thể thu về là bao nhiêu.

Bạn đang xem: brand marketing là làm gì

Thì hiện tại, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, nhu cầu khắt khe và lựa chọn sử dụng của khách hàng không chỉ nằm ở sản phẩm. Mà nó còn là do đơn vị cung cấp, những đơn vị khách hàng “chọn mặt gửi vàng” luôn được căn ke cẩn thận nhất là đối với những ngành hàng có giá trị lớn.

Chính vì thế thuật ngữ “Brand Marketing” đã xuất hiện và đóng góp một phần không thể thiếu trong các chiến dịch Marketing của doanh nghiệp.

1. Brand Marketing là gì?

Brand có nghĩa là thương hiệu, Marketing có nghĩa là tiếp thị. Vậy Brand Marketing là gì? Brand Marketing có tên gọi tiếng Việt là tiếp thị thương hiệu. Brand Marketing chính là khuynh hướng quan trọng không thể thiếu trong các chiến dịch Marketing hiện đại. Và yêu cầu chung hiện nay là bất cứ một sản phẩm/dịch vụ nào khi mới ra mắt đều phải có thương hiệu.

Theo định nghĩa Brand Marketing của danangchothue.comrand marketing promotes your products or services in a way that highlights your overall brand. The goal of brand marketing is to link your identity, values, and personality with communications to your audience. Essentially, your brand is the bridge between your product and your customer.

Brand marketing is not just about putting your logo and business name as many places as possible and expecting to generate sales. Many times, the importance of brand marketing gets overlooked, as it takes time. Many marketing departments are focused on short-term goals, rather than nurturing long-term goals that impact the entire business, like building a brand.

Không thể phủ nhận rằng, hiện nay người tiêu dùng có thể quan tâm đến nhà sản xuất, thương hiệu hơn là những chất lượng sản phẩm và nó góp 50% vào quyết định mua hàng. Và ứng dụng hình thức Brand Marketing sẽ có thể đưa tên tuổi thương hiệu đi khắp thị trường. Tiếp thị thương hiệu là quảng bá sản phẩm sau khi được sản xuất một cách bài bản, có kế hoạch và cố gắng đưa chúng lên đứng đầu thị trường. Còn nếu như so với trước đây thì việc Marketing chỉ quan tâm đến sản phẩm và nghiên cứu tạo ra những sản phẩm tốt hơn.

Hiện tại, có rất nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ cho đến những tập đoàn đi đầu trong các lĩnh vực cũng đều đã áp dụng mô hình Marketing này. Lấy thương hiệu làm trung tâm của những chiến lược phát triển kinh doanh và quản trị doanh nghiệp.

Tuy nhiên, bạn cần lưu ý rằng Brand Marketing chính là tái định nghĩa của cả sản phẩm. Chứ không phải nhầm lẫn giữa Branding (xây dựng thương hiệu)Brand Marketing (tiếp thị thương hiệu), 2 hình thức này có phạm trù hoạt động hoàn toàn khác nhau, các chiến dịch, cách thực hiện và mục tiêu cũng khác nhau.

Với câu nói “thương hiệu chính là đỉnh cao của sản phẩm” đã chứng minh được sự quan trọng và tầm ảnh hưởng của Brand Marketing.

2. Vai trò của Branding Marketing là gì?

Đối với những doanh nghiệp lớn thì Brand Marketing có hẳn hoi một bộ phận trong Marketing, nhằm mục đích phát triển thương hiệu của sản phẩm. Với các bộ phận khác như Digital Marketing, Content Marketing, Viral Marketing,… sẽ cùng góp phần giúp phát triển thương hiệu doanh nghiệp nhằm tăng hiệu quả bán sản phẩm.

Những doanh nghiệp lớn đa sản phẩm sẽ tập trung phát Brand Marketing trên từng dòng cụ thể. Mỗi sản phẩm khi mới chào đời đều sẽ có một Brand Marketing. Nhưng chung quy, các Brand này điều hướng về Brand chính của thương hiệu, hay còn gọi là Brand mẹ.

Apple chính là một ví dụ rõ nét nhất cho những doanh nghiệp lớn đa sản phẩm.

Đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ kinh doanh một sản phẩm duy nhất thì Brand Marketing không có điều kiện phân thành một phận riêng mà sẽ đi đôi với việc làm lồng ghép thương hiệu sản phẩm với thương hiệu doanh nghiệp

Hãy nhớ rõ điều này, suy cho cùng khách hàng không chỉ mua sản phẩm/ dịch vụ của bạn mà còn mua cả Brand của bạn nữa. Brand của bạn sẽ đóng vai trò quan trọng trong định giá sản phẩm hay định vị vị trí của bạn không nhận thức khách hàng.

3. Trade Marketing và Brand Marketing khác nhau như thế nào?

trade marketing

Hình thức Trade Marketing được hiểu chính là các hoạt động tiếp thị, góp phần hỗ trợ trực tiếp cho các công việc bán hàng. Trade Marketing sẽ thực hiện các chiến dịch tiếp thị trực tiếp ngay tại địa điểm bán hàng. Công việc chính của hình thức tiếp thị này chính là:

  • Setup tại các điểm bán: Đặt các vật phẩm quảng cáo như tờ rơi, kệ trưng bày, quà tặng…
  • Khảo sát thị trường thường xuyên, tương tác và tìm hiểu về nhu cầu của khách hàng
  • Liên kết với nhà phân phối
  • Phổ biến về những chính sách ưu đãi, chương trình mới cho nhân viên bán hàng
  • Xúc tiến quá trình tiêu thụ sản phẩm càng nhanh càng tốt

Dựa theo những đặc điểm, công việc chính của Trade Marketing thì chúng ta có thể dễ dàng phân biệt nó với Brand Marketing như sau:

  • Brand Marketing là sự tiếp cận gián tiếp với khách hàng thông qua các phương tiện thông tin đại chúng. Trade Marekting sẽ tiếp cận dựa vào nhu cầu và hỗ trợ khách hàng.
  • Brand Marketing củng cố niềm tin cho các khách hàng của mình. Trade Marketing thuyết phục khách hàng
  • Brand Marketing lôi kéo khách hàng lựa chọn các sản phẩm của mình, khiến họ tin tưởng và trở thành khách hàng thân thuộc của thương hiệu. Trade Marketing xúc tiến quá trình đẩy hàng hoá đến với khách hàng.
  • Brand Marketing sẽ nói về những lợi ích lâu dài của mình, những tiềm năng phát triển trong tương lai. Còn Trade Marketing lại nói về những lợi ích tức thời.

4. 5 hoạt động chủ yếu của Brand Marketing

Với nhiệm vụ chính của Brand Marketing đấy chính là làm như thế nào để có thể càng ngày càng có nhiều khách hàng mục tiêu tìm đến và yêu thích thương hiệu của mình. Từ đó mua và sử dụng nhiều hơn, trở thành khách hàng quen thuộc, luôn “săn đón” những sản phẩm/dịch vụ mà bạn cung cấp. Hiểu theo cách đó, chắc chắn bạn đã nhận ra được rằng Brand Marketing không chỉ là một hoạt động Digital hay quảng cáo, chương trình khuyến mãi, tri ân khách hàng. Và khi nhắc đến Brand Marketing thì bạn có thể tìm hiểu về nó thông qua 5 hoạt động chủ yếu:

  • Target Consumers Understanding
  • Brand Strategy Planning
  • Brand Marketing Implementation
  • Marketing Support
  • Effectiveness Tracking & Optimizing

4.1. Target Consumers Understanding – Thỏa mãn khách hàng mục tiêu

Doanh nghiệp bạn dĩ nhiên không thể thoả mãn được tất cả các nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên, nếu như biết cách nhận diện đúng và thấu hiểu người dùng mục tiêu sẽ giúp doanh nghiệp có được sự tin tưởng, lựa chọn nhiều hơn. Qua đó sẽ giúp cho doanh nghiệp xác định được những gì mình cần làm để xây dựng những giá trị phù hợp cho các đối tượng khách hàng của mình (từ việc thoả mãn nhu cầu, đem đến sự hài lòng và phấn khích). Từ đó sẽ giúp cho doanh nghiệp/thương hiệu có thể tăng doanh số và giảm được chi phí tiếp cận.

gặp khách hàng trực tiếp

Để có thể làm được việc này, thì trước hết các Marketer cần nắm vững các kiến thức như:

  • Thấu hiểu được đối tượng khách hàng mục tiêu: Thấu hiểu khách hàng ở đây không chỉ là về nhân khẩu học, hành vi tiêu dùng mà còn là những sở thích, thói quen và hành vi mua hàng của họ.
  • Các phân khúc thị trường: Việc đào sâu và tìm hiểu về các phân khúc thị trường sẽ đem đến những giá trị cụ thể cho doanh nghiệp. Kết quả của một nghiên cứu về phân khúc thị trường sẽ được thể hiện trong nhóm đối tượng mục tiêu đủ cả 5 yếu tố: nhân khẩu học, hành vi, thái độ, nhu cầu mua sắm, tâm lý.
  • Khám phá nhu cầu của khách hàng: Đây chính là vấn đề khiến không ít người làm Marketer đau đầu. Vì khi xác định được nhu cầu của khách hàng, bạn mới có thể đưa ra những chiến dịch tiếp cận và sản phẩm phù hợp. Khiến họ thay đổi hành vi mua hàng và lựa chọn thương hiệu củav mình.

Có thể bạn quan tâm B2C là gì? Các loại mô hình kinh doanh B2C phổ biến

4.2. Brand Stategy Planning – Hoạch định chiến lược Brand Marketing

Một chiến lược Brand Marketing hoàn hảo chính là xác định được cách sẽ tạo nên được sự ghi nhớ trong tâm trí khách hàng mục tiêu một điều gì đó khác biệt, mới mẻ. Quan trọng nhất chính là khiến họ nhớ đến bạn khi có nhu cầu. Nếu như với công ty có nhiều sản phẩm khác nhau thì bạn cần có 1 chiến lược danh mục sản phẩm để cộng hưởng sức mạnh và hỗ trợ lẫn nhau. Ở hoạt động này thì bạn cần xác định được trọng tâm những việc cần giải quyết và đưa ra giải pháp phù hợp nhất. Và chính xác là bạn phải lên những chiến lược cụ thể về:

  • Định vị về thương hiệu: Bạn cần xác định được thương hiệu của mình sẽ tiếp cận đến ai? Dựa trên yêu cầu gì của khách hàng? Tại sao khách hàng phải lựa chọn bạn mà không phải một thương hiệu khác?
  • Danh mục của thương hiệu: Trong một công ty có nhiều sản phẩm cung cấp thì sẽ được định vị khác nhau, giữ vai trò chiến lược khác nhau như thế nào? Và các danh mục này phải có kế hoạch như thế nào để có thể phát triển được sản phẩm?
  • Đặt mục tiêu cụ thể: Với bất cứ hoạt động nào của doanh nghiệp cũng đều cần phải có mục tiêu cụ thể, rõ ràng, chi tiết và nó phải đem đến kết quả, phù hợp với lộ trình phát triển của thương hiệu.

brand marketing plan

4.3. Brand Marketing Implementation – Thực thi Brand Marketing

Sau khi đã hoạch định được chiến lược, các trọng tâm và mục tiêu đặt ra cho thương hiệu. Thì hoạt động Brand Marketing sẽ được triển khai thông qua 3 trụ cột chính: phát triển sản phẩm mới, quảng cáo truyền thông, kích hoạt thương hiệu.

  • Phát triển sản phẩm mới: Không có bất kỳ một doanh nghiệp/thương hiệu nào có thể phát triển và tăng trưởng mà không có sản phẩm mới. Việc cải thiện các sản phẩm, dù là những thay đổi nhỏ như bao bì, kích thước hay các đột phá lớn về chức năng, thiết kế cũng đóng góp 1 phần rất quan trọng. Và nó cần được quan tâm, đầu tư mỗi năm.
  • Quảng cáo truyền thông: Nó có nhiệm vụ đưa thông điệp chủ đạo của thương hiệu đến với đại đa số khách hàng mục tiêu với mức chi phí hợp lý nhất. Ở Brand Marketing thì quảng cáo truyền thông thường qua các kênh truyền thông Media, nhằm tăng khả năng nhận diện thương hiệu và kích thích nhu cầu của người sử dụng.
  • Kích hoạt thương hiệu: Nếu như với quảng cáo truyền thông giúp đưa hình ảnh của thương hiệu đến người tiêu dùng. Thì kích hoạt thương hiệu sẽ đưa đến những trải nghiệm trực tiếp cho khách hàng. Nhiều người vẫn thường nói “Trăm nghe không bằng một thấy, trăm thấy không bằng một thử”. Chính vì thế, đây cũng là một bước để khách hàng đi đến lựa chọn và hành động.

4.4. Marketing Support

Brand Marketing không thể thành công một mình. Và với sản phẩm tốt thì nó chính là nền tảng khởi đầu cho một thương hiệu. Việc chiến thắng trong tâm trí của người tiêu dùng cũng chưa phải là một cuộc chiến cuối cùng. Để nhiều người biết đến hơn nữa, thì bạn cần bao phủ rộng khắp thị trường, đó là cuộc chiến giữa các nhà phân phối.

Các sản phẩm mà bạn cung cấp cần có sự ủng hộ của thị trường bán lẻ và nổi bật hơn để khách hàng dễ dàng lựa chọn. Chính vì thế, Brand Marketing muốn hiệu quả thì luôn cần phải kết hợp với Trade Marketing và bộ phận bán hàng.

4.5. Effectiveness Tracking & Optimizing – Đo lường hiệu quả và tối ưu

Khi bắt đầu thực hiện chiến dịch nào đó, thì việc đo lường hiệu quả là vô cùng cần thiết. Bạn cần các chỉ số đo lường hiệu quả chi tiết để biết được vấn đề đang gặp phải ở đâu? Và cần phải khắc phục như thế nào? Từ đó đưa ra các kế hoạch thay đổi chiến dịch phù hợp, kịp thời nhất. Đảm bảo đem đến hiệu quả cho doanh nghiệp.

  • Có thể bạn quan tâm: Google Analytics là gì? Hướng dẫn cài đặt Google Analytics

đo lường và tối ưu

5. Những yếu tố xây dựng chiến dịch Marketing thương hiệu bài bản

Brand Marketing là một phần không thể thiếu để giúp các doanh nghiệp có thể phát triển. Nhưng để đem lại hiệu quả thì dĩ nhiên bạn cần một kế hoạch, chiến dịch bài bản.

5.1. Xác định được chiến lược chính của Brand Marketing

Đầu tiên thì các doanh nghiệp/thương hiệu cần đưa ra được cho mình chiến lược, các thực hiện cụ thể để có thể từng bước xây dựng. Nếu như chiến lược đi sai hướng thì những gì bạn làm sau đó sẽ bị sai lệch và không đem về hiệu quả như mong muốn.

5.2. Nhận diện đối tượng khách hàng

Để làm hài lòng được đại đa số các khách hàng tiềm năng của mình thì ngoài việc nghiên cứu thị trường, thì bạn cần xác định được đối tượng khách hàng của mình là ai trước khi bắt đầu một chiến dịch. Để đem lại hiệu quả như mong đợi và tiết kiệm chi phí đầu tư Marketing.

Bước đầu trong chiếc dịch Marketing thương hiệu này giúp bạn xác định chính xác đối tượng đang hướng đến, tránh lãng phí thời gian gây ấn tượng với những người không có khả năng, nhu cầu mua hàng.

5.3. Có thông điệp cụ thể cho doanh nghiệp

Thông điệp được sử dụng trong Brand Marketing chính là những nội dung mà doanh nghiệp mong muốn truyền tải đến khách hàng của mình. Các thông điệp cần được mang hơi hướng của doanh nghiệp, những ý tưởng xuyên suốt để có thể tăng khả năng nhận diện thương hiệu.

Và nhiệm vụ chính của những người làm Marketer đấy chính là xây dựng nên nội dung sao cho thu hút và tiếp cận được đến nhiều đối tượng khách hàng khác nhau. Tạo ấn tượng cho khách hàng.

5.4. Lựa chọn kênh truyền thông phù hợp với ngành hàng/sản phẩm

Dành cho bạn: Chỉ bạn Integrated Marketing là gì? Tổng hợp kiến thức mới nhất 2021 dành cho bạn

Đối với chiến dịch tiếp thị thương hiệu thì lựa chọn được kênh truyền thông phù hợp quyết định đến 70% sự thành công của cả chiến dịch. Kênh truyền thông phù hợp phải đảm bảo được các yếu tố như: được khách hàng quan tâm, số lượng người theo dõi nhiều, đúng với xu hướng.

Và một số kênh truyền thông được đánh giá cao hiện nay, doanh nghiệp có thể áp dụng như: báo chí, kênh truyền hình, mạng xã hội…

6. 10 bước xây dựng một chiến dịch Brand Marketing thành công

Bước 1: Xác định rõ mục đích thực sự Brand Marketing là gì?

Mỗi một thương hiệu thành công đều có một mục đích quyền lực thực sự đằng sau. Điều này đóng vai trò rất quan trọng trong việc giúp cho bạn có thể xác định rõ sứ mệnh của bạn. Và doanh nghiệp của bạn có nền tảng để tồn tại, phát triển mà ít khi mất phương hướng. Bạn có thể hiểu đơn giản mục đích chính là những gì bạn biết mình sẽ làm để giúp người dùng có thể giải quyết vấn đề của họ.

Có thể bạn quan tâm Brand Guidelines là gì? Brand Guidelines bao gồm những gì?

Bốn câu hỏi mà bạn nên tự hỏi khi xác định sứ mệnh của thương hiệu mình:

  • Tại sao doanh nghiệp của bạn phải tồn tại?
  • Sự khác biệt của bạn với các doanh nghiệp còn lại trong cùng lĩnh vực là gì?
  • Vấn đề mà doanh nghiệp bạn đang giải quyết là gì?
  • Tại sao người dùng nên quan tâm đến thương hiệu của bạn?

Chúng ta hãy dựa vào các ý tưởng này để có thể làm nền tảng cho sự thành lập thương hiệu, vạch ra một khẩu hiệu xuyên suốt, thông điệp, giọng điệu, tầm nhìn, giá trị cốt lỗi và giọng điệu cho doanh nghiệp

Càng đi sâu vào 4 câu hỏi trên, bạn sẽ có thể nhìn rõ sự thật cũng như là giá trị lợi thế bạn đang có. Bạn có thể dễ dàng trở nên khác biệt với các doanh nghiệp khác

Ngoài ra bạn cũng có thể sứ mệnh của doanh nghiệp qua hình “vòng tròn vàng” sau:

vong-tron-vang-tron-brand-marketing

3 phần quan trọng của “vòng tròn vàng” này là:

  • Cái gì? (what?): sản phẩm hoặc dịch vụ bạn cung cấp cho khách hàng là gì?
  • Như thế nào? ( How?): doanh nghiệp của bạn sẽ làm thế nào để trở nên khác biệt với đối thủ cạnh tranh
  • Tại sao? ( why?): Tại sao bạn lại kinh doanh sản phẩm/ dịch vụ đó? Tại sao bạn phải tồn tại?

Một thông điệp mình thấy khá hay cho những bạn đang kinh doanh hoặc những bạn đóng vai trò trong xây dựng các chiến dịch Brand Marketing rất hay:

“Con người không mua những gì bạn bán mà họ mua cái lý do tại sao bạn tạo ra nó? Mục tiêu của bạn khi kinh doanh là không bán cho những người cần những gì bạn có mà hãy bán cho những người tin những gì bạn tin” – Simon Sinek

Bước 2: Nghiên cứu và phân tích đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực

Lời khuyên của mình dành cho bạn là đừng bắt chước giống hệt các thương hiệu lớn trong lĩnh vực bạn làm. Thay vào đó, bạn nên cân nhắc đâu là những điều cốt lõi mang lại thành công cho họ. Đặc biệt là những thất bại của họ trong quá khứ và học hỏi kinh nghiệm.

Mục đích cuối cùng của phân tích đối thủ là bạn cần phải tạo cho thương hiệu của bạn sự khác biệt. Thuyết phục khách hàng tại sao nên mua sản phẩm của bạn mà không phải họ?

Đa số một số doanh nghiệp muốn triển khai chiến dịch Marketing cho Brand dựa trên viêc lật ngược những cái đã có, đã được công nhận hay tin tưởng. Đây có thể là một ý tưởng hay! Bạn tuyệt đối đừng bỏ qua bước này!

Hãy phân tích các đối thủ chủ yếu trong lĩnh vực của bạn ví dụ như cách họ xây dựng thương hiệu, đặt tên cho thương hiệu. Bước tiếp theo là bạn hãy tạo một cái bảng phân tích các thương hiệu đối thủ sau quá trình phân tích.

Thương hiệu Thông điệp và tầm nhìn Chất lượng sản phẩm và dịch vụ Sự đánh giá và đề cập từ khách hàng Những nỗ lực trong tiếp thị 01 02 03

Bước tiếp theo là trả lời các câu hỏi nền tảng:

  • Những đối thủ có phù hợp với các thông điệp hoặc tầm nhìn mà họ đã đặt ra qua các kênh hay không?
  • Chất lượng của sản phẩm, dịch vụ thương hiệu đối thủ như thế nào?
  • Bạn đọc được những gì về những ý kiến đánh giá trên các trang mạng xã hội của đối thủ cạnh tranh cả tích cực lẫn tiêu cực?
  • Phân tích cách thức hoạt động thị trường hoạt của họ cả online lẫn offline

Bạn nên thêm vào biểu đồ phân tích số thương hiệu đối thủ từ 2-4 để có cái nhìn sâu sắc và cụ thể nhất

Bước 3: Phân khúc khách hàng bạn hướng đến

Nền tảng của xây dựng thương hiệu chính là quyết định một đối tượng khách hàng cụ thể bạn hướng đến.

Hãy nhớ, bạn không thể nào thỏa mãn hết tất cả hết với tất cả mọi người.

Khi xây dựng thương hiệu, hãy xác định chính một cách cụ thể và chính xác nhất khách hàng mục tiêu mà bạn nhắm tới. Bạn sẽ dễ dàng tìm ra sứ mệnh và thông điệp của bạn hướng đến những nhu cầu của khách hàng

Chìa khóa quan trọng nhất chính là tình cụ thể. Hãy tìm ra các hành vi và phong cách sống một cách thật chi tiết với đối tượng khách hàng tiềm năng

Mình sẽ giúp các bạn lấy ví dụ cụ thể nhé:

Ví dụ thay vì xác định khách hàng mục tiêu là tất cả các bà mẹ, bạn nên xác định rõ các bà mẹ ở đây như thế nào, độ tuổi, nghề nghiệp. Ví dụ các bà mẹ đơn thân, trên 30 tuổi, nhân viên văn phòng

Hoặc hay xác định các đối tượng đang cần việc làm, bạn có thể cụ thể hơn là người về hưu muốn kiếm thêm thu nhập, hay các bà mẹ bỉm sữa muốn kiếm thêm thu nhập

Mục đích khi bạn xác định một thị trường ngách, bạn có thể đi sâu vào ngách đó, như vậy giá trị trao đi sẽ cụ thể và có giá trị chuyển đổi hơn cũng như bạn sẽ biết bắt đầu từ đâu. Bạn sẽ dễ dàng nhận ra được lợi thế cạnh tranh thương hiệu của bạn khi giảm phạm vi mức độ tập trung vào một lượng khách hàng mục tiêu cụ thể.

Đặc tính nhân khẩu học:

Sự sáng tạo các thương hiệu dựa trên sự hiểu biết sâu sắc đặc điểm người mua. Sau đây là các điều mà bạn cần thu thập để mô tả khách hàng tiềm năng:

  • Tuổi tác
  • Giới tính
  • Địa điểm
  • Thu nhập
  • Trình độ học vấn

Và nếu có thể hãy thu thập thêm một số các thông tin sau đây:

  • Cảm xúc
  • Mục tiêu
  • Vấn đề đang mắc phải
  • Người ảnh hưởng
  • Những thương hiệu đối thủ

Xác định khách hàng mục tiêu cho sản phẩm/ dịch vụ của bạn là một bài tập mà bạn cần thực hiện hằng ngày vì nó ảnh hưởng và có lợi cho tất cả các khía cạnh trong việc xây dựng thương hiệu, đặc biệt là sự nỗ lực trở nên đúng hướng hơn. Mọi chiến dịch quảng bá của bạn sẽ nhắm đúng khách hàng mục tiêu như họ sẽ tiếp nhận và đọc thông tin bài quảng cáo của bạn, click vào quảng cáo của bạn và đọc các email của bạn dẫn đến tỉ lệ chuyển đổi cao hơn.

Như một kết quả, việc xác định rõ khách hàng mục tiêu sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng những chiến lược xây dựng thương hiệu. Nó là bước đệm đầu tiên vô cùng quan trọng!

  • Có thể bạn quan tâm: Marketing Research là gì? Các bước làm Marketing Research như thế nào?

Bước 4: Tạo ra một tuyên bố sứ mệnh thương hiệu của bạn

Bạn có bao giờ nghĩ về sứ mệnh thương hiệu của doanh nghiệp bạn chưa? Thực chất, đó chính là cách bạn thể hiện một cách rõ nét thế mạnh của doanh nghiệp bạn. Bạn cần trả lời câu hỏi tại sao bạn thức dậy mỗi ngày.

Trước hết bạn cần tạo niềm tin cho khách hàng tiềm năng. Bạn cần xác định rõ giá trị mà doanh nghiệp cung cấp đến thị trường.

Lời tuyên bố sứ mệnh xác định sứ mệnh tồn tại.

Mọi thứ từ logo của bạn đến khẩu hiệu, giọng điệu, thông điệp,…nên hướng về sứ mệnh

Khi xây dựng thương hiệu của bạn, bạn hãy bắt đầu với bước tập trung nhỏ và nhớ tập trung vô ngách bạn đang làm

Bước 5: Phác thảo những lợi ích quan trọng mà thương hiệu bạn mang lại

Xem thêm: Personalized marketing best practices: A consumer journey

Sản phẩm, dịch vụ và những lợi ích mà bạn quảng bá nên hướng tới tính độc quyền, nghĩa là chỉ có bạn có có thể cung cấp cho thị trường.

Có thể bạn quan tâm Freelancer là gì? Công việc của Freelancer là gì?

Hãy bắt đầu với một thương hiệu đáng nhớ nhất mà có thể xuất hiện ở hầu hết các trường hợp trong cuộc sống hằng ngày, tập trung vào những lợi ích mà doanh nghiệp bạn mang lại.

Không dừng lại ở việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ, bạn cũng cần ngày càng cải thiện chất lượng dịch vụ của mình, làm sao để ngày càng tối ưu chất lượng cuộc sống và cải thiện vấn đề cho khách hàng.

Bạn có thể tham khảo một số ví dụ sau đây:

  • Dịch vụ khách hàng ngày càng chân thành và đáng tin cậy hơn
  • Cách tốt hơn để cải thiện năng suất
  • Giảm giá với nhiều lựa chọn về giá cả
  • Tiết kiệm thời gian hơn

Bước 6: Xác định rõ cảm giác bạn muốn mang đến cho khách hàng

Giọng điệu doanh nghiệp bạn muốn truyền tải đến khách hàng dựa trên sứ mệnh công ty. Nói một cách dễ hiểu nó là cách bạn tương tác với khách hàng như thế nào và cách họ phản ứng với doanh nghiệp bạn.

Một vài giọng điệu bạn có thể thường nhận ra:

  • Chuyên nghiệp
  • Thân thiện
  • Quyền lực
  • Cung cấp thông tin

Nếu bạn xác định đúng giọng điệu của doanh nghiệp và hướng doanh nghiệp theo giọng điệu đó, bạn sẽ có khả năng kết nối với khách hàng một cách mạnh mẽ hơn.

Bước 7: Xây dựng một thông điệp và câu chuyện của Brand

Khi xây dựng thương hiệu, hãy cố gắng giới thiệu cô đọng nhất về doanh nghiệp của bạn.

Hãy nhớ đến giọng điệu bạn vừa chọn cho doanh nghiệp và đi theo hướng này.

Thông điệp mà bạn muốn truyền tải cần có sự liên kết chặt chẽ với thương hiệu doanh nghiệp và dứt khoát kiên định theo thông điệp ấy

Câu chuyện thương hiệu đóng một vai trò quan trọng. Nó là một cơ hội để bạn có thể tiếp cận đến một mức độ khách hàng nhất định, tạo nên những liên kết cảm xúc mạnh mẽ với khách hàng của bạn. Lưu ý, với cách kể chuyện, bạn nên dùng một ngôn ngữ chân thành và dễ hiểu nhất, tránh dùng các thuật ngữ chuyên ngành. Nói chung càng đơn giản càng rõ ràng càng tốt.

Một lưu ý là khi triển khai câu chuyện, bạn đừng đi quá sâu vào tình năng sản phẩm mà hãy đặt ra câu hỏi: tại sao nó quan trọng cho khách hàng của bạn.

Bước 8: Tạo logo và khẩu hiệu

Trong cả quá trình Branding Marketing thì có lẽ thị giác là điểm cần chú ý đầu tiên. Chúng ta thậm chí còn thấy logo hay khẩu hiệu thú vị và đi sâu vào các yếu tố khác và ngược lại. Đây là một bước cần sự sáng tạo và trí tưởng tượng khá cao.

Đối với bản thân tôi, bước tôi cho là thú vị nhất là bước này.

Logo sẽ xuất hiện ở mọi nơi có liên quan đến doanh nghiệp của bạn. Nó sẽ trở thành đặc tính nhận dạng của doanh nghiệp, sự ấn tượng cũng như những triển vọng bạn mang đến cho khách hàng.

logo brand marketing

Vì vậy, đừng ngần ngại đầu tư thời gian hoặc tiền bạc để đầu tư một logo thực sự ấn tượng!

Những điều quan trọng bạn cần lưu ý để xây dựng nên một logo thương hiệu thật chất lượng và phong cách.

  • Cách sắp xếp và kích thước của logo
  • Cách lựa chọn tông màu
  • Cách trình bày bản in và phông chữ
  • Cách tạo ra các biểu tượng
  • Phong cách hình ảnh
  • Phụ thuộc vào những yếu tố khi đặt vào website của bạn

Có thể bạn quan tâm: Bộ nhận diện thương hiệu là gì? Bộ nhận diện thương hiệu gồm những gì?

Bước 9: Tạo sự thống nhất giữa Brand và tất cả các khía cạnh doanh nghiệp bạn đang kinh doanh

Thương hiệu của bạn nên được nhìn thấy và phản ánh trong mọi thứ mà khách hàng của bạn có thể nhìn thấy, đọc và nghe. Thật khó hiểu đúng không?

Để mình giải thích nhé!

Nếu một khách hàng đi bộ trong văn phòng hoặc một cửa hàng của bạn, hình ảnh thương hiệu cần được thể hiện không chỉ ở môi trường, trên đồng phục mà nhất thiết cần được thể hiện trong cả cũng cách hay thái độ phục vụ với khách hàng

Bất kỳ những vật hữu hình từ bưu thiếp đến tờ quảng cáo, bao bì và sản phẩm,… đều cần được dán logo

Website của bạn đóng một vai trò quan trọng trong quá trình Branding Marketing. Khi bạn thiết kế website, cần kết hợp các yếu tố giọng điệu, thông điệp, và đặc điểm cá tính trong mỗi nội dung

Ngoài ra với các trang mạng xã hội như Facebook, Video, Instagram,… cũng là một trong những kênh bạn cần hướng trong việc thống nhất các yếu tố như thông điệp, giọng điệu, logo, sứ mệnh công ty,..

Bước 10: Xây dựng, phát triển đúng với thương hiệu bạn xây dựng

Nếu như bạn không có ý định thay đổi thương hiệu sau một quá trình dài đo lường kết quả. Bạn hãy kiên định với brand của mình. Hãy nhớ rằng, sự kiên định chính là chìa khóa chính trong quá trình xây dựng thương hiệu

Một khi bạn đã xác lập giọng điệu doanh nghiệp, sứ mệnh doanh nghiệp, bạn nên sử dụng chúng hằng ngày trong các bài viết tại website

Tổng kết

Qua bài viết vừa rồi của danangchothue.com, hy vọng sẽ giúp bạn có thể đưa ra cho mình một chiến dịch Brand Marketing hiệu quả và chi tiết nhất. Đảm bảo trong quá trình áp dụng đem đến lợi nhuận cụ thể, tạo được sự chú ý cho khách hàng. Chúc bạn sẽ sớm thành công trong chiến dịch của mình!

Có thể bạn quan tâm:

  • Marketing Automation là gì? Tất tần tật về Marketing Automation
  • Viral Marketing là gì? Cách xây dựng chiến dịch Viral Marketing hiệu quả nhất
  • Social Media Marketing là gì? Cách xây dựng lập kế hoạch Social 2020
  • Outbound Marketing là gì? Các hình thức của Outbound Marketing hiện nay
  • Inbound Marketing là gì? Hoạt động & chiến lược Inbound Marketing năm 2020
  • Marketing Mix là gì? Tất tần tật về Marketing Mix năm 2020
  • Trade Marketing là gì? Thiết lập chiến lược Trade Marketing cho doanh nghiệp
  • Influencer Marketing là gì? Cách xây dựng chiến dịch Influencer Marketing hoàn hảo
  • Affiliate Marketing là gì? Các bước kiếm tiền với Affiliate Marketing năm 2020
  • Performance Marketing là gì? Những điều bạn cần biết về Performance Marketing
  • Marketing Executive là gì? Công việc và kỹ năng của một Marketing Executive

Thuật ngữ cần biết

brand marketing, brand marketing là gì, trade marketing vs brand marketing là gì, brand marketing strategy, brand marketing và trade marketing, brand marketing làm gì, brand marketing executive, tuyển brand marketing là gì, brand marketing la gi, brand marketing là làm gì, kiến thức về brand marketing, tuyển brand marketing executive, lập kế hoạch brand marketing, brand marketing definition, brand marketing vietnam, mô tả công việc brand marketing là gì

Từ khóa: brand marketing

brand marketing brand marketing là gì brand marketing là làm gì branding marketing branding marketing là gì brand marketing la gì marketing thương hiệu marketing brand marketing thương hiệu là gì brands marketing site:danangchothue.com marketing branding brand là gì brandmarketing chiến dịch marketing chiến lược marketing thương hiệu tiếp thị thương hiệu online brand marketing ci trong marketing là gì brand mkt làm brand là làm gì brand performance là gì marketing là thương hiệu chiến dịch thương hiệu brand dịch

LADIGI – Công ty dịch vụ SEO giá rẻ, SEO từ khóa, SEO tổng thể, SEO website cam kết lên Top Google uy tín chuyên nghiệp, an toàn, kết quả.

☆ ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ ☆

Scores: 4.2 (193 votes)

Thank for your voting!

Viết một bình luận