- Địa điểm kinh doanh là gì? Cùng Nguyên An Luật tìm hiểu nhé!
- Nghị định 78/2015/NĐ – CP hướng dẫn về thủ tục doanh nghiệp đã có một số điểm mới như sau:
- Như vậy, theo Nghị định 108/2018/NĐ-CP doanh nghiệp có quyền thành lập địa điểm kinh doanh ở bất cứ đâu. Trong phạm vi cùng tỉnh với trụ sở chính hoặc đặt địa điểm kinh doanh tại các tỉnh thành khác nhau.
- Sự khác nhau giữa chi nhánh và địa điểm kinh doanh là gì ?
- Về tổ chức hạch toán, kế toán và kê khai thuế
- Phạm vi thành lập
- ✏ Ưu điểm của địa điểm kinh doanh so với văn phòng đại diện
- Lưu ý về kê khai và nộp thuế môn bài khi thành lập địa điểm kinh doanh mới nhất
- Hồ sơ thành lập địa điểm kinh doanh
- ⤿ Tên địa điểm kinh doanh.
Địa điểm kinh doanh là gì? Cùng Nguyên An Luật tìm hiểu nhé!
Địa Điểm Kinh Doanh là nơi tiến hành các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Địa Điểm Kinh Doanh của doanh nghiệp có thể ở ngoài địa chỉ đăng ký trụ sở chính lúc Đăng Ký Địa Điểm Kinh Doanh. Được đặt tại tỉnh, thành phố nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính hoặc đặt chi nhánh.
Nghị định 78/2015/NĐ – CP hướng dẫn về thủ tục doanh nghiệp đã có một số điểm mới như sau:
“Địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp có thể ở ngoài địa chỉ đăng ký trụ sở chính. Trong thời hạn 10 ngày làm việc. Kể từ ngày quyết định lập địa điểm kinh doanh, doanh nghiệp gửi thông báo lập địa điểm kinh doanh đến Phòng Đăng ký kinh doanh nơi đặt địa điểm kinh doanh”.
Bạn đang xem: dđịa điểm kinh doanh là gì
Như vậy, theo Nghị định 108/2018/NĐ-CP doanh nghiệp có quyền thành lập địa điểm kinh doanh ở bất cứ đâu. Trong phạm vi cùng tỉnh với trụ sở chính hoặc đặt địa điểm kinh doanh tại các tỉnh thành khác nhau.
✍ Thành lập địa điểm kinh doanh cùng phường với trụ sở chính của công ty.
✍ Thành lập địa điểm kinh doanh cùng quận với trụ sở chính công ty.
✍ Thành lập địa điểm kinh doanh cùng tỉnh với trụ sở chính công ty.
✍ Thành lập địa điểm kinh doanh cùng khác tỉnh với trụ sở chính của công ty.
Sự khác nhau giữa chi nhánh và địa điểm kinh doanh là gì ?
-
Về tổ chức hạch toán, kế toán và kê khai thuế
Chi nhánh có thể hạch toán phụ thuộc hoặc độc lập. Như vậy chi nhánh có thể đăng ký mã số thuế riêng, hóa đơn riêng.
Địa điểm kinh doanh hoàn toàn phụ thuộc vào trụ sở chính. Hình thức kê khai thuế tập trung. Sử dụng hóa đơn của công ty. Hoạt động theo sự chỉ đạo của công ty.
- Về con dấu
Xem thêm: Mách bạn Nên kinh doanh gì ở nông thôn vốn ít? 19 ý tưởng kinh doanh mới
Chi nhánh được phép đăng ký và sử dụng con dấu cho hoạt động của chi nhánh.
Địa điểm kinh doanh không được đăng ký và sử dụng con dấu.
-
Phạm vi thành lập
Chi nhánh công ty có thể đặt tại tỉnh thành phố trực thuộc trung ương khác không phải tỉnh thành phố đặt trụ sở chính của doanh nghiệp.
Địa điểm kinh doanh chỉ được phép mở ở cùng tỉnh thành phố trực thuộc trung ương nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính hoặc đặt chi nhánh.
✏ Ưu điểm của địa điểm kinh doanh so với văn phòng đại diện
Có thực hiện chức năng kinh doanh. Khi doanh nghiệp không có nhu cầu kinh doanh lại địa điểm kinh doanh thì làm thủ tục chấm dứt hoạt động kinh danangchothue.comủ tục gọn nhẹ, nhanh chóng thường chỉ từ 05-07 ngày làm việc thực hiện tại Cơ quan đăng ký kinh doanh đặt trụ sở. Không phải làm thủ tục chốt thuế, trả con dấu chấm dứt hoạt động như chi nhánh, Văn phòng đại diện.
Lưu ý về kê khai và nộp thuế môn bài khi thành lập địa điểm kinh doanh mới nhất
Theo quy định tại Nghị định 22/2020/NĐ-CP sửa đổi. Bổ sung một số điều của Nghị định 139/2016/NĐ-CP, khi thành lập địa điểm kinh doanh từ ngày 25/02/2020 đến ngày 31/12/2020. Các địa điểm kinh doanh mới thành lập thuộc doanh nghiệp vừa và nhỏ được miễn thuế môn bài bao gồm:
- Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã (bao gồm cả chi nhánh. Văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh) hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp theo quy định của pháp luật về hợp tác xã nông nghiệp.
- Quỹ tín dụng nhân dân; chi nhánh, văn phòng đại diện. Địa điểm kinh doanh của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã và của doanh nghiệp tư nhân kinh doanh tại địa bàn miền núi. Địa bàn miền núi được xác định theo quy định của Ủy ban Dân tộc.
- Chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa. (Thuộc diện miễn lệ phí môn bài theo quy định tại Điều 16 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa).
Hồ sơ thành lập địa điểm kinh doanh
⤿ Mã số Doanh nghiệp.
⤿ Tên và địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp hoặc tên và địa chỉ chi nhánh.
⤿ Tên địa điểm kinh doanh.
Nên xem: Kiến thức mới Buôn bán nhỏ tên tiếng anh là gì?
⤿ Địa chỉ của địa điểm kinh doanh: Tương tự như trụ sở công ty, địa chỉ của chi nhánh. Văn phòng đại diện thì địa chỉ đăng ký địa điểm kinh doanh cũng không được là nhà tập thể, nhà chung cư. Nếu là nhà riêng mà có số phòng thì cũng cần cung cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ, sổ hồng).
⤿ Ngoài ra, trường hợp công ty thuê địa điểm đăng ký hoạt động địa điểm kinh doanh tốt nhất. Cần yêu cầu bên cho thuê cung cấp các văn bản chứng minh địa điểm không thuộc nhà chung cư, nhà tập thể.
⤿ Lĩnh vực hoạt động của địa điểm kinh doanh: Chỉ được kinh doanh theo phạm vi hoạt động của công ty mẹ.
⤿ Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp. Đối với trường hợp địa điểm kinh doanh trực thuộc doanh nghiệp hoặc họ, tên, chữ ký của người đứng đầu chi nhánh. Đối với trường hợp địa điểm kinh doanh trực thuộc chi nhánh.
Xem thêm:
Thay đổi người đại diện theo pháp luật
Tách đổi giấy phép đầu tư
Thay đổi địa chỉ kinh doanh trên hóa đơn