Chia sẻ Hồ sơ KCS là gì, hồ sơ KCS gồm những gì?

Hồ sơ KCS là gì, hồ sơ KCS gồm những gì?

Hồ sơ KCS là gì, hồ sơ KCS gồm những gì?

Bạn đang xem: ho so kcs trong xay dung la gi

Hồ sơ KCS là gì, hồ sơ KCS gồm những gì? Đây chắc hẳn là câu hỏi thắc mắc của không ít bạn đọc. Và bài viết này của tintucxaydung sẽ giúp cho bạn đọc có được lời giải đáp. Đừng bỏ lỡ thông tin hữu ích này nhé.

KCS là gì?

KCS là từ viết tắt của 3 chữ cái đầu tiên trong cụm từ: K – kiểm tra, C – Chất lượng, S – Sản phẩm. KCS là việc kiểm tra tuân thủ quy trình, công nghệ, kỹ thuật và chất lượng của sản phẩm theo đúng quy định của doanh nghiệp trước khi phân phối ra thị trường.

Trong quá trình sản xuất nếu sản phẩm nào không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật sẽ đưa vào tái chế, sửa chữa để loại bỏ hoàn toàn hoặc bán cho khách hàng với mức giá rẻ hơn. Và để làm được điều này cần phải dựa trên các yếu tố đó là: Tình trạng của sản phẩm, mức độ chấp nhận được của sản phhaamr, chính sách xử lý sản phẩm bị lỗi của doanh nghiệp, khả năng thiệt hại về kinh tế của sản phẩm,…

Hồ sơ KCS là gì?

Hồ sơ KCS chính là giấy tờ, thủ tục pháp lý liên quan tới quản lý chất lượng sản phẩm của một doanh nghiệp xác định. Hồ sơ KCS của doanh nghiệp là cái riêng có, đặc trưng của chính doanh nghiệp đó.

Tham khảo thêm: Tổng hợp Vị trí địa lý Việt Nam có thuận lợi và khó khăn gì?

Hồ sơ KCS gồm các hạng mục quản lý, tiêu chuẩn kỹ thuật, cách thức thực hiện, kết quả đạt được,… Những điều diễn ra thực tế tại doanh nghiệp và nó liên quan tới quản lý chất lượng sản phẩm đầu ra.

Hồ sơ KCS giữa các doanh nghiệp hoàn toàn khác nhau. Nó phụ thuộc một số yếu tố đó là: Lĩnh vực hoạt động, đặc thù của mỗi ngàn nghề, phương thức quản lý, hiệu suất của công việc, tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm,…

Nhân viên KCS làm nhiệm vụ gì?

Tùy thuộc vào yêu cầu công việc của từng công ty để biết KCS chịu trách nhiệm gì. Tuy nhiên, yêu cầu thiết yếu của một KCS đó là tuân thủ quy định chung của ngành nghề để hoàn thành công việc được giao.

Một số công việc nhân viên KCS đảm nhận đó là:

– Nắm rõ quy trình sản xuất và nguồn gốc nguyên vật liệu nhập vào

– Theo dõi và kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập vào và xuất ra của doanh nghiệp

– Kiểm soát chất lượng sản phẩm, hàng hóa phân phối ra thị trường dự trên các tiêu chí đánh giá sản phẩm. Tìm cách giải quyết các sự cố, nguyên nhân để có hướng giải quyết phù hợp. Và phải xử lý trong thời gian sớm nhất.

Dành cho bạn: Tổng hợp Hệ số K là gì ? Vì sao phải giá đất áp dụng hệ số K?

– Tiến hành thống kê số lượng và phân tích thông số kỹ thuật của các nguyên vật liệu đầu vào.

– Nhân viên KCS chịu trách nhiệm theo dõi các lô hàng đầu ra và đảm bảo đạt tiêu chuẩn chất lượng, đúng theo yêu cầu của khách hàng đưa ra.

– Tiến hành lập biên bản xử phạt với các cá nhân, tập thể vi phạm quy trình sản xuất, quy định của công ty làm ảnh hưởng tới chất lượng của hàng hóa.

– Thực hiện các công việc khác do ban quản trị đề xuất, hoặc công việc phát sinh liên quan đến quản lý chất lượng sản phẩm đầu ra.

Đối với nhân viên KCS làm việc trong lĩnh vực xây dựng thì họ sẽ phải làm những công việc đó là: Chịu trách nhiệm về chất lượng công trình, thông qua kiểm tra, đánh giá quá trình thi công có đáp ứng yêu cầu kỹ thuật như đã đề ra không.

Công việc này đòi hỏi sự tỉ mỉ bởi nó rất phức tạp. Cần phải là người am hiểu, có kiến thức mới có thể bận hành máy móc và phương tiện chuyên dụng.

Bài viết trên của tintucxaydung hy vọng bạn đã giải đáp cho bạn hồ sơ kcs là gì, hồ sơ kcs gồm những gì? Mong rằng những thông tin chúng tôi cung cấp là hữu ích.

Viết một bình luận