Hot Văn khấn Tứ Phủ Công Đồng

Hướng dẫn cách sắm lễ cúng ban Công Đồng và bài văn khấn Tứ Phủ Công Đồng ngắn gọn, đầy đủ.

Tứ phủ công đồng hay Tứ phủ là một khái niệm có quan hệ biện chứng mật thiết với tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết ý nghĩa của Tứ phủ công đồng là gì cũng như bài văn khấn Tứ Phủ khi đi lễ đền, phủ. Dưới đây, Nhà Đất Mới sẽ chia sẻ cách sắm lễ cúng ban Tứ Phủ và bài văn khấn Tứ phủ công đồng ngắn gọn, đầy đủ hay nhất khi đi lễ đền, phủ.

Bạn đang xem: văn khấn công đồng tứ phủ

I. Tứ phủ công đồng là gì?

Một tập tục truyền thống của nước ta, mỗi tỉnh thành hay làng xã đều có các Đình, Đền, Phủ, Miếu. Theo quan niệm của dân gian, các vị thần linh, Thánh Mẫu, Thần Hoàng đều có công với cộng đồng trong lịch sử đấu tranh dựng và giữ nước.

Người đến đền Thờ bằng những hành vi tín ngưỡng luôn mong muốn Thần linh phù hộ cho bản thân, cùng gia đình và mọi người được an khang, thành đạt và thịnh vượng và biến hung thành cát, giải trừ tội lỗi…

Nên xem: Tổng hợp Các loại đá phong thủy cho người tuổi Tý

Tứ phủ bao gồm:

  • Thiên phủ (miền trời): mẫu đệ nhất (mẫu Thượng Thiên) cai quản bầu trời, làm chủ các quyền năng mây mưa, gió bão, sấm chớp.
  • Nhạc phủ (miền rừng núi): mẫu đệ nhị (mẫu Thượng Ngàn) trông coi miền rừng núi, ban phát của cải cho chúng sinh.
  • Thuỷ phủ (miền sông nước): mẫu đệ tam (mẫu Thoải) trị vì các miền sông nước, giúp ích cho nghề trồng lúa nước và ngư nghiệp.
  • Địa phủ (miền đất): mẫu đệ tứ (mẫu Địa) quản lý vùng đất đai, là nguồn gốc cho mọi sự sống.

Các vị thần khâm sai của tứ phủ được thờ tại hầu hết các chùa chiền ở miền Bắc Việt Nam. Tại điện Hòn Chén ở Huế, Thiên Y A Na, nguyên là một nữ thần của người Chăm, được nhập vào hệ thống tứ phủ và thờ làm Mẫu Thiên. Trong khi đó, nhiều tài liệu cho rằng ở miền Bắc, Mẫu Thiên lại là Liễu Hạnh Công chúa, và Liễu Hạnh công chúa cũng được coi là Mẫu Địa phủ.

Để tiết kiệm thời gian và công sức tìm kiếm bất động sản bạn chỉ cần truy cập vào mục Tin Rao trên danangchothue.com. Hoặc sử dụng tính năng Đăng ký nhận tin

văn khấn tứ phủ

II. Cách sắm lễ cúng Ban Công Đồng

Tùy theo điều kiện của các bạn mà có thể dâng lễ cúng khác nhau. Cái quan trọng nhất chính là tấm lòng thành của mỗi người. Để chuẩn bị đầy đủ nhất cho lễ cúng ban Tứ Phủ công đồng, bạn cần chuẩn bị những lễ vật dưới đây:

  • Lễ Chay: Sẽ gồm hương hoa, trà, quả, phẩm oản… và để thờ ban Phật, Bồ Tát (nếu có) và cũng dùng để dâng ban Thánh Mẫu.
  • Lễ Mặn: Nên dùng chay được tạo hình gà, lợn, giò, chả thì sẽ phù hợp hơn
  • Lễ đồ sống: Không được dùng các đồ lễ sống tại các ban quan Ngũ Hổ, Bạch xà, Thanh xà đặt ở hạ ban Công Đồng Tứ phủ.
  • Cỗ sơn trang: Nên dâng những đồ đặc sản chay Việt Nam. Trong trường hợp,có gạo nếp cẩm nấu xôi chè cũng phù hợp vào lễ này. Bên cạnh đó, bạn không nên dâng lên cua, ốc, lươn, ớt, chanh quả…gây bất kính.
  • Lễ ban thờ cô, thờ cậu: Lễ của các ban thờ này sẽ là oản, quả, hương hoa, gương, lược… Bạn nên chọn các đồ chơi mà người ta thường làm cho trẻ nhỏ. Những lễ vật này thường sẽ cầu kỳ đẹp và được bao trong những túi nhỏ rất xinh xắn, đẹp mắt.
  • Lễ thần Thành Hoàng, Thư điền: Bạn nên dâng lễ đồ chay mới có thể tăng phúc phần và những lời cầu nguyện được chứng giám.

Đáng xem: Bạn có biết 16 cách vẽ tranh chủ đề ngày Tết và mùa xuân đẹp và đơn giản nhất của học sinh lớp 6

Xem thêm: Văn khấn Đền Mẫu Hưng Yên

III. Bài văn khấn Tứ Phủ công đồng ngắn gọn hay nhất (Dành cho con nhang đệ tử)

Đây là bài văn khấn Tứ phủ công đồng ngắn gọn, được sử dụng cho các con nhang đệ tử, còn non trẻ khó lòng mà thuộc được bài văn khấn đầy đủ.

Nội dung bài văn khấn Tứ Phủ công đồng ngắn gọn:

IV. Bài văn khấn Tứ Phủ đầy đủ nhất (Dành cho các đồng thầy)

Nội dung bài văn khấn Tứ Phủ đầy đủ:

V. Văn khấn Tứ phủ công đồng dễ nhớ (Dành cho các thanh đồng)

Nội dung bài văn khấn Tứ phủ dành cho các thanh đồng:

Viết một bình luận