Tổng hợp Pp Trong Công Thức Tiếng Anh Là Gì ? Cách Dùng Past Participle Trong Tiếng Anh

Bạn đang xem: Pp Trong Công Thức Tiếng Anh Là Gì ? Cách Dùng Past Participle Trong Tiếng Anh Tại danangchothue.com

Câu chủ động và câu bị độnglà một trong những chủ điểm ngữ pháp vô cùng thú vị trong tiếng Anh. Câu bị động không hề khó như các bạn vẫn nghĩ, ngược lại, cách sử dụng, cấu trúc của nó khá đơn giản nếu các bạn chịu khó bỏ thời gian ra học. Bài viết hôm nay mình sẽ chia sẻ cho các bạn học sinh nhữngkiến thức về câu bị động và câu chủ động trong tiếng Anh nhé.

Bạn đang xem: pp trong công thức tiếng anh là gì

Đang xem: Pp trong công thức tiếng anh là gì

Contents

  • 1 1. Chủ đề: câu chủ động trong tiếng Anh
    • 1.1 1.1. Cách dùng câu chủđộng trong tiếng Anh
    • 1.2 1.2. Cấu trúc câu chủ động trong tiếng Anh
  • 2 2. Câu bị động trong tiếng Anh
    • 2.1 2.1. Cách dùng câu bị độngtrong tiếng Anh
    • 2.2 2.2. Cấu trúc câu bị độngtrong tiếng Anh
  • 3 3. Cách chuyển đổi câu chủ động trong tiếng Anh sang bị động
    • 3.1 3.1.Công thức chuyển câu chủ động sang câu bị động
    • 3.2 3.2. Các bước chuyển câu chủ động sang câu bị động
    • 3.3 3.3. Những lưu ý khi chuyển từ câu chủ động sang câu bị động trong tiếng Anh
  • 4 4. Các dạng trong câu bị động thường gặp
    • 4.1 4.1. Bị động với những động từ có hai tân ngữ
    • 4.2 4.2. Thể bị động của các động từ mang nghĩa tường thuật
    • 4.3 4.3. Câu nhờ vả là câu chủ động
    • 4.4 4.4. Câu chủ động trong tiếng Anhmang ý nghĩa là câu hỏi
    • 4.5 danangchothue.comể bị động với các động từ chỉ quan điểm và ý kiến
    • 4.6 4.6. Câu bị động với các động từ chỉ giác quan
    • 4.7 4.7. Câu chủ động trong tiếng Anh là mệnh lệnh
  • 5 5. Mẹo học nhanh câu bị động

1. Chủ đề: câu chủ động trong tiếng Anh

1.1. Cách dùng câu chủđộng trong tiếng Anh

*

Câu chủ động trong tiếng Anhlà câu mà chủ ngữ trong câu thực hiện hành động đến một vật hoặc người khác.

Ví dụ: Lan did her homework last week (Lan đã làm bài tập về nhà của cô ấy tuần trước rồi).

Ta thấy rằng chỉ thể được nhắc đến trong câu trên là Lan và bản thân chủ thể tự thực hiện việc làm bài tập về nhà, do đó ta sử dụng câu chủ động.

1.2. Cấu trúc câu chủ động trong tiếng Anh

S + V + O

Trong đó: S ( subject): chủ ngữ

V (verb): động từ

O (object): tân ngữ

Chú ý: động từ có trong câu sẽ được chia theo các thì thích hợp với ngữ cảnh của câu.

Ví dụ:

My parents are preparing the dinner

S be Ving O

Ta thấychủ thể bố mẹ tôi hoàn toàn có thể tự thực hiện được việc chuẩn bị bữa tối (Động từ prepare ở câu trên được chia theo thì hiện tại tiếp diễn).

2. Câu bị động trong tiếng Anh

2.1. Cách dùng câu bị độngtrong tiếng Anh

Câu bị động được dùng khi bản thân chủ thể trong câu không tự thực hiện hành động của mình.

Câu bị động được dùng khi các bạn muốn nhấn mạnh vào một hành động ở trong câu mà không muốn nhấn mạnh vào tác nhân gây ra hành động đó.

Ví dụ: Thehomework is done everyday. (Bài tập về nhà được hoàn thành mỗi ngày)

Trong ví dụ ở trên người ta muốn đưa thông tin rằng bài tập về nhà được làm hằng ngày. Ai làm những bìa tập đó không quan trọng , không cần nhắc tới hoặc là không ai có thông tin về người đó.

2.2. Cấu trúc câu bị độngtrong tiếng Anh

Câu chủ động

S

V

O

Nên xem: Kiến thức mới Điều khoản tiếng Anh là gì?

Câu bị động

S

TOBE

V3/V-ed

( chủ ngữ + dạng được chia của động từ tobe + động từ ở dạng phân từ 2).

Nếu câu chủ động trong tiếng Anh được chia ở thì nào thì động từ tobe trong câu bị động được chia theo thì đó. Chúng ta vẫn phải tuân thủ theo nguyên tắc chủ ngữ ở dạng số nhiều thì động từ tobe được chia ở dạng số nhiều còn chủ ngữ ở dạng số ít thì động từ tobe được chia ở dạng số ít.

Ví dụ:

He planted many trees in his garden. (anh ấy đã trồng rất nhiều cây ở vườn nhà anh ấy)

S1 V O

Câu chủ động được chia ở thì quá khứ nên ta chia TOBE bị động ởthì quá khứ, ta có câu thể bị động là:

=>> Many trees were planted in his garden by him. (rất nhiều cây được trồng ở vườn của anh ấy bởi anh ấy)

S BE V(P2)

Lưu ý: “by him” có thể được bỏ đi trong câu bị động

Nếu là loại động từ có hai tân ngữ khi muốn nhấn mạnh vào tân ngữ nào người ta sẽ đưa tân ngữ đó lên làm chủ ngữ trong câu bị động nhưng thông thường chủ ngữ hợp lý của câu bị động trong tiếng Anh đó là tân ngữ gián tiếp.

Ví dụ:

I gave him a pen = I gave a pen to him = he was given a pen (by me).

– Lưu ý áp dụng chung:

+ Nếu chủ ngữ xuất hiện trong câu chủ động là những từ sau: they, people, everyone, someone, anyone,… thì sẽ được bỏ đi trong câu bị động

READ: Công Thức Tính Góc Vuông – Cách Để Sử Dụng Định Lý Pytago

Ví dụ: Someone stole my phone last night (Ai đó đã trộm điện thoại của tôi đêm hôm qua).

=> My phone was stolen last night (Điện thoại của tôi đã bị lấy trộm vào đêm qua).

3. Cách chuyển đổi câu chủ động trong tiếng Anh sang bị động

*

Điều kiện để có thể chuyển câu chủ động sang bị động là câu chủ độngh phải có tân ngữ bởi vì sau khi chuyển tân ngữ của câu chủ động chính là chủ ngữ của câu bị động.

3.1.Công thức chuyển câu chủ động sang câu bị động

Thì

Chủ động

Bị động

Hiện tại đơn

S + V(s/es) + O

S + am/is/are + Vpp

Hiện tại tiếp diễn

S +am/is/are + V-ing + O

S + am/is/are + being + Vpp

Hiện tại hoàn thành

S + have/has + Vpp + O

S + have/has + been + Vpp

Quá khứ đơn

S + V(ed/bqt) + O

S + was/were + Vpp

Quá khứ tiếp diễn

S + was/were + V-ing + O

S + was/were + being + Vpp

Quá khứ hoàn thành

S + had + Vpp + O

S + had + been + Vpp

Tương lai đơn

S + will + V-infi + O

S + will + be + Vpp

Tương lai hoàn thành

S + will + have + Vpp + O

S + will + have + been + Vpp

Tương lai gần

S + am/is/are going to + V-infi + O

S + am/is/are going to + be + Vpp

Động từ khuyết thiếu

S + ĐTKT + V-infi + O

S + ĐTKT + be + Vpp

Trên đây là cách chuyển từ thể chủ động sang thể bị động cho 12 dạng thì trong tiếng Anh. Ví dụ áp dụng dưới đây áp dụng với động từ meet ( gặp) sẽ giúp cho các bạn có cái nhìn tổng quát nhất.

Dạng thì

Thể chủ động

Thể bị động

Dạng nguyên mẫu

meet

Met

Dạng To + verd

To meet

To be met

Dạng V-ing

meeting

Being met

Dạng V3/V-ed

Xem thêm: Tất tần tật về động từ To be trong tiếng Anh

(không có)

Xem thêm: Tất tần tật về động từ To be trong tiếng Anh

(không có)

Thì hiện tại đơn

Meet

Am/is/are met

Thì hiện tại tiếp diễn

Am/is/are meeting

Am/is/are being met

Thì hiện tại hoàn thành

Have/has met

Have/has been met

Thì hiện tại hoàn thành tiếp diễn

Have/has been meeting

Have/has been being met

Thì quá khứ đơn

Met

Was/ were met

Quá thứ tiếp diễn

Was/ were meeting

Was/were being met

Quá khứ hoàn thành

Had met

Had been met

Quá khứ hoàn thành tiếp diễn

Had been meeting

Had been being met

Tương lai đơn

Will meet

Will be met

Tương lai tiếp diễn

Will be meeting

Will be being met

Tương lai hoàn thành

Will have met

Will have been met

Tương lai hoàn thành tiếp diễn

Will have been meeting

Will have been being met

3.2. Các bước chuyển câu chủ động sang câu bị động

*

Bước 1: xác định tân ngữ ở trong câu chủ động, chuyển thành chủ ngữ ở trong câu bị động.

Bước 2: xác định thì trong câu để chuyển động từ từ thể chủ động sang thể bị động.

Bước 3: chuyển chủ ngữ ở câu chủ động thành tân ngữ ở câu bị động rồi thêm chữ by phía trước tân ngữ.

Ví dụ:

My mother waters this tree everyday.

=> This tree is watered (by my mother) everyday.

Lan invited Minh to her birthday party last night.

=> Minh was invited to Lan’s birthday party last night.

His father is preparing the dinner in the kitchen.

=> The dinner is being prepared (by his mother) in the kitchen.

3.3. Những lưu ý khi chuyển từ câu chủ động sang câu bị động trong tiếng Anh

-Các nội động từ không được dùng ở thể bị động

Ví dụ: her leg hurts ( ngón chân của cô ấy bị đau)

-Khi chủ ngữ chịu trách nhiệm chính của hành động cũng không được chuyển sang thể bị động.

– Khi to be / to get + Vpp không hề mang nghĩa bị động và mang các nghĩa sau:

+ Khi nói về tình huống mà chủ thể đang đối mặt.

Ví dụ: She got lost in the maze of the town yesterday ( cô ấy đã rời ra mớ hỗn độn của thị trấn ngày hôm qua)

+ Chỉ việc chủ ngữ tự làm lấy

Ví dụ: the little girl gets dressed very slowly

-Mọi sự biến đổi về thời gian sẽ tác động đến “tobe” còn phân thứ 2 thì giữ nguyên

+ “To be made of” (làm bằng chất liệu gì đó)

Ví dụ: this chair is made of wood (cái ghế đẩu này được làm từ gỗ).

+ “to be made from” – được là từ cái gì đó (đề cập đến việc nguyên vật liệu bị biến đổi khỏi trạng thái ban đầu để làm nên vật)

Ví dụ: this book is made from wood (cuốn sách này được làm từ gỗ)

+ “to be made out of” – được làm bằng (đề cập đến quá trình làm ra vật nào đó)

Ví dụ: this cake was made out of flour, sugar, eggs, milk (cái bánh này được làm từ bột mì, đường, trứng và sữa)

+ “to be made with” – được làm với (đề cập đến chỉ một trong rất nhiều chất liệu làm ra vật)

Ví dụ: this cake tastes good because it was made with a lot of eggs (cái bánh này có vị rất ngon vì nó được làm bởi rất nhiều trứng).

Xem thêm: Annulus Là Gì – Nghĩa Của Từ Annulus

– Cách phân biệt marry (kết hôn) và divorce (ly hôn) trong 2 thể chủ động và bị động

+ Khi không có tân ngữ trong câu thì người Anh ưa dùng get married (kết hôn) và get divorced (ly hôn) trong dạng informal english (tiếng Anh không trang trọng).

READ: Công Thức Toán Lớp 5 Hình Học Lớp 5, Công Thức Các Hình Học Lớp 5

Ví dụ: Lan and Minh got married last month (informal – không trang trọng)

Lan and Minh married last month (formal)

After 2 unhappy years they got divorced (informal)

After 2 unhappy years they divorced (formal)

+ Sau marry và divorce là một tân ngữ trực tiếp thì không có giới từ: to marry/ divorce sb

Ví dụ: she married a doctor.

Lan is going to divorce Quoc (Lan sẽ ly hôn với Quốc)

+ to be/ get married + to sb có nghĩa là cưới ai (lúc này giới từ “to” là bắt buộc)

Ví dụ: she got married to her childhood boyfriend (cô ấy đã lấy bạn trai thời ấy thơ của cô ấy).

She has been married to Long for 10 years and she still does not understand him (cô ấy đã cưới Long 10 năm nhưng đến bây giờ cô ấy vẫn không hiểu anh ấy).

4. Các dạng trong câu bị động thường gặp

4.1. Bị động với những động từ có hai tân ngữ

Một số động từ đi theo sau nó bởi hai tân ngữ như give, lend, send, show, buy, make, get,… thì thường sẽ có hai câu bị động

Ví dụ 1:

I gave him a pen ( tôi đã đưa cho anh ấy một cái bút bi)

=> A pen was given to him (một cái bút bi đã được đưa cho anh ta)

=> He was given a pen by me(anh ta đã được tôi đưa cho một cái bút bi)

Ví dụ 2:

She send her friends a gift

=> Her friends were sent a gift

=> A gift was sent to her friends (by her)

4.2. Thể bị động của các động từ mang nghĩa tường thuật

Các động từ tường thuật thường gặp như assume, believe, claim, consider, expect,feel, find, know, report, say,…

Chủ ngữ:

S- chủ ngữ

S’- chủ ngữ bị động

O -tân ngữ

O’ -tân ngữ bị động

Câu chủ động

Nên xem: Kiến thức mới Điều khoản tiếng Anh là gì?

Câu bị động

Ví dụ

S+V+THAT+S’+V’+…

Cách 1: S + BE + Vpp + to V

People say that she is very good.

→ She is said to be very good ( cô ấy được người ta khen rất tốt).

Cách 2: It + be + Vpp + THAT + S + V

People say that she is very good ( họ nói cô ấy rất tốt).

→ It’s said that she is very good ( cô ấy được khen tốt).

4.3. Câu nhờ vả là câu chủ động

Câu chủ động

Nên xem: Kiến thức mới Điều khoản tiếng Anh là gì?

Câu bị động

Ví dụ

…have sb + V (BI) st

…have st + Vpp (+ by sb)

Linh has her son buy a cup of tea (Linh nhờ con trai mua 1 cốc trà).

→ Linh has a cup of tea bought by her son (Linh nhờ con mua tách trà).

…make sb+ V (BI) st

… (st) + be made + to V + (by sb)

Linh makes her friend do her home work( linh nhờ bạn cô ấy làm hộ bài tập về nhà).

→ Her homework is made to do by her friend.

… get + sb + to V + st

… get + st + Vpp + (by sb)

Linh gets her husband to clean the bedroom for her(Linh nhờ chồng dọn giúp phòng ngủ).

→ “Linh gets the bedroom cleaned by her husband”(Linh nhờ chồng dọn phòng ngủ)

4.4. Câu chủ động trong tiếng Anhmang ý nghĩa là câu hỏi

Câu chủ động

Nên xem: Kiến thức mới Điều khoản tiếng Anh là gì?

Câu bị động

Ví dụ

“Do/does + S (chủ ngữ) + V (BI) + O (tân ngữ) ?”

Am/ is/ are + S + Vpp + (by O)?

“Do we clean our bedroom ?” – “chúng hãy dọn phòng ngủ đi”

→ Is our bedroom cleaned(by us)?

Did + S + V (BI) + O…?

Was/were + S + Vpp + by + …?

“Can you bring your book to teacher’s desk?”- “bạn có thể mang cuốn sách của bạn lên đây cho giáo viên được không?”

→ “Can your book be brought to teacher’s desk?”

Modal V + S + V (BI) + O ?

Modal V + S + be + Vpp + by + O?

Can you move the table?

→ Can the table be moved? (Chuyển cái bàn đi chỗ khác giùm được không?)

have/has/had + S + Vpp + O ?

Have/ has/ had + S + been + Vpp + by + O?

“Has Lan done her homework?”- “Lan đã làm bài tập hay chưa?”

→ “Has Lan home work been done (by her)?” – “Lan đã làm bài tập xong chưa?”

4.5.Thể bị động với các động từ chỉ quan điểm và ý kiến

Một số động từ tiêu biểu chỉ quan điểm ý kiến là: think, say, suppose, believe, consider/ report

Ví dụ:

People think she stole his money (họ nghĩ cô ấy lấy trộm tiền của anh ta)

=> It is thought that she stole his money.

=> She is thought to have stolen his money (cô ấy bị mọi người nghĩ ăn trộm tiền của anh ấy).

4.6. Câu bị động với các động từ chỉ giác quan

Các động từ chỉ giác quan là các động từ chỉ nhận thức của con người như: see, hear, watch, look, notice,…

– Cấu trúc: S + V ( động từ chỉ giác quan) + SB + V-ing

Công thức này được sử dụng khi chứng kiến ai đó làm cái gì và chỉ thấy được một phần của hành động đang diễn ra và bị một hành động khác xen vào.

Ví dụ:

She watched them playing badminton (Cô ấy nhìn thấy họ đang chơi cầu lông)

=> They were watched playing badminton. ( họ được nhìn thấy đang chơi cầu lông)

– Cấu trúc: S + V( động từ chỉ giác quan) + SB + V

READ: Công Thức Tính Tiền Lương Bình Quân 1 Công Nhân, Công Thức Tính Tiền Lương Bình Quân Mới Nhất 2021

Cấu trúc này được sử dụng khi ai đó chứng kiến người khác làm điều gì từ đầu đến cuối.

Ví dụ:

I heard her laugh ( tôi nghe thấy cô ta cười)

=> She was heard to laugh ( cô ấy được nghe thấy là đã cười)

4.7. Câu chủ động trong tiếng Anh là mệnh lệnh

– Ở thể khẳng định

Chủ động: V + O +…

Bị động: Let O + be + Vpp

Ví dụ: put your book down => Let your book be put down. ( bỏ quyển sách xuống)

– Thể phủ định

Chủ động: Do not + V + O

Bị động: Let + O + not + be + Vpp

Ví dụ: Do not take this pen? => Let this pen not be taken. ( không lấy cái bút này)

5. Mẹo học nhanh câu bị động

Nhiều bạn khi học câu bị động thường học thuộc công thức câu bị động của thì này là gì, thì kia là gì, việc này rất mất thời gian và các bạn sẽ nhanh chóng quên ngay sau đó. Sau đây mình sẽ lần lượt giới thiệu từng phần tới các bạn nhé.

*

– Điều kiện bắt buộc của một câu bị động là phải có động từ TO BE và V3/ED, do đó để chuyển một câu từ dạng chủ động sang dạng bị động thì chúng ta chỉ cần đi tìm TO BE và Vpp này.

VD: I am going to build a house (tôi sẽ xây một ngôi nhà)

– Tìm Vpp: Trong câu chủ động đề bài cho bao giờ cũng có động từ, do đó chúng ta chỉ việc lấy động từ này rồi đưa nó lên Vpp, chú ý là động từ này sẽ đứng ngay sau tân ngữ của câu.

Ta thấy câu trên có hai động từ là “going’ và “build”, ta sẽ chọn động từ “build” để đưa lên Vpp bởi vì sau “build” là tân ngữ “a house”: build => built

– Tìm TO BE: “To be” cũng có “am, is, are”, “was, were”, … do đó để chọn đúng “to be” ta phải nhớ: “To be” phải cùng thì hoặc cùng dạng với động từ ban đầu ở câu gốc. Trong ví dụ trên động từ ở câu chủ động gốc đang là to verb (to build) nên “to be” cũng phải là to verb (“to be”) => Câu bị động bây giờ là: …. + TO BE BUILT + …

– Lưu ý: Khi chuyển từ câu chủ động sang câu bị động trong tiếng Anh thì cũng ta phải bảo toàn thì và dạng của câu đề, do đó giữa chủ ngữ và động từ còn gì chúng ta phải đưa nó xuống câu bị động. Trong ví dụ trên còn “am going” => Câu bị động bây giờ là: … + AM GOING TO BE BUILT + …

Bước tiếp theo khi chuyển từ câu chủ động thành câu bị động mà hầu hết ai cũng biết là hoán vị vị trí chủ ngữ và tân ngữ và thêm “BY” trước tân ngữ mới, do đó “THE HOUSE” sẽ được đưa ra đầu câu làm chủ ngữ mới và kéo theo chữ “AM” trong … + AM GOING TO BE BUILT + … phải chuyển thành “IS” để chúng hòa hợp với nhau.

Câu bị động cuối cùng là: a house is going to be built by me

Giải thích chi tiết thì thấy có vẻ dài dòng nhưng thức tế các bạn chỉ cần làm qua 1 lần lần sau các bạn có thể chuyển bất kì câu chủ động trong tiếng Anhở thì nào sang câu bị động mà không cần phải nhớ công thức.

Chúng ta xét thêm một ví dụ nữa như sau: he has been bulding the house for 3 years

– Tìm V3: BUILDING => BUILT

– Tìm “To be”: động từ gốc “BUILDING” => “to be” là BEING.

Hoán vị chủ ngữ, động từ và chuyển các chữ còn lại xuống ta có câu bị động là:

The house has been being built by him for 3 years

– cách viết câu bị động của bất kỳ thì nào

Mình đã hướng dẫn các bạn cách học để viết công thức của bất cứ thì nào trong tiếng Anh trong vòng 10 phút. Để viết công thức câu bị động của các thì các bạn chỉ cần xem lại bài giảng trên để viết công thức thì bạn muốn xuống, sau đó chúng ta sẽ dùng cách biến đổi như phần trên thì sẽ viết được công thức câu bị động của bất kì thì nào.

Ví dụ: Viết công thức câu bị động của thì hiện tại hoàn thành tiếp diễn.

Công thức câu chủ động: S + HAVE/HAS + BEEN + V-ING + O

– Tìm Vpp: lấy “V-ING” đổi thành Vpp => Vpp

– Tìm “To be”: câu đề có “V-ING” => “to be” là “BEING”.

– Hoán vị và đưa các chữ còn lại xuống ta có:

S (mới) + HAVE/HAS + BEEN BEING + Vpp + BY O(mới).

Xem thêm: Tiểu Luận Giáo Lý Ngũ Uẩn Trong Pháp Học Và Pháp Hành, Khái Quát Về Giáo Lý Ngũ Uẩn

Trên đây là tất cả các kiến thức rất hay về câu chủ động và câu bị động trong tiếng Anh, hi vọng các bạn sẽ có thêm được nhiều kiến thức bổ ích đểáp dụng vào việc học tiếng Anh một cáchhiệu quả.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Công thức

Viết một bình luận